
TRƯƠNG HÁN VŨ
Triều Tiền Lê (980-1009) trải qua 3 đời vua: Lê Đại Hành hoàng đế (980-1004); Lê Trung Tông hoàng đế 1005; Lê Long Đĩnh hoàng đế (1005-1009).
ĐỖ THỊ BẢY
Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó là những câu nói, có vần, điệu hình ảnh, khái quát kinh nghiệm đời sống của người lao động.
LÊ DOÃN ĐÀM
Sau khi Ngô Quyền theo Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán (931) Ngô Quyền với danh nghĩa là bộ tướng và là con rể của Dương Đình Nghệ đã sớm trở thành ngọn cờ quy tụ lòng yêu nước của mọi tầng lớp, tập hợp lực lượng tiêu diệt kẻ phản trắc Kiều Công Tiễn.
MAI ĐỨC HẠNH
Nói Trường Yên là nói đến cõi đất, cõi người, miền đất cổ phủ Trường An ven núi phía tây bắc, cuối dải Trường Sơn chạy suốt từ Sơn La - Hòa Bình về vươn ra đến lợi nước Nga Sơn (Thanh Hóa) với cửa Thần Phù ở phía tây nam mà sử và dân gian đều gọi là Tam Điệp Sơn và sông Hát Môn (sông Đáy) chạy từ Sơn Tây vào Ninh Bình ở Kiểm Lộng (Kẽm Trống), xuôi tận cửa Đáy (xã Kim Đông, Kim Sơn), chia ra đông bắc (Nam Định) – tây nam (Ninh Bình).
HẢI ÂU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Danh nhân Văn hóa Thế giới vô vàn kính yêu, được nhân dân ta và nhiều người tiến bộ trên thế giới gọi là Bác Hồ.
ĐỖ VĂN CHUYẾN
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ...”
Câu thơ ca ngợi Bác của tác giả Bảo Định Giang đã khắc sâu vào lòng người dân đất Việt. Đọc câu thơ nhiều người tưởng là ca dao vì sự giản dị mà nói đúng tâm tư, ý nguyện của nhân dân, là tình cảm của nhân dân đối với Bác.
NGUYỄN KHẮC THIỆU
Năm nay chúng ta kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, kỷ niệm 130 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu. Mỗi người dân Việt Nam lại càng nặng lòng ơn sâu và thương nhớ Bác đã trọn một đời vì nước vì dân.
PHẠM TRỌNG THANH
Trong “Bản dự thảo hồi ký về việc liên lạc với các đồng chí cách mạng cũ thời kỳ thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội”, ông Trần Đình Sóc viết ngày 18 tháng 9 năm 1964 (theo yêu cầu của Ban Sưu tầm tài liệu lịch sử Đảng, tại Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội), ở Phần thứ IV, tác giả Trần Đình Sóc kể một số chi tiết về việc ông “được gặp và quen biết cụ Nguyễn Sinh Huy tức cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Sài Gòn và Cao Miên (1924-1928)”.
LÃ ĐĂNG BẬT
I. Dục Thúy – Núi Lịch sử.
Đến thành phố Ninh Bình, du khách sẽ ngẩn ngơ trước vẻ đẹp kỳ thú của hòn núi đá nghênh bóng chênh vênh, lặng lẽ soi mình bên bờ giữa ngã ba sông Đáy - sông Vân. Đó là núi Dục Thuý (núi Non Nước), tạo nên vẻ huyền diệu, sơn thuỷ hữu tình của thành phố.
TS. BÙI THẾ ĐỨC
Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương
TRƯƠNG ĐÌNH TƯỞNG
1. Lựa chọn nhân vật lịch sử tiêu biểu trong hoạt động xét xử thời kỳ quân chủ ở Việt Nam là một việc khó khăn, bởi nguồn tư liệu không có nhiều. Vấn đề này có lẽ đây là lần đầu tiên được đề cập ở một hội thảo tầm cấp quốc gia.
NGUYỄN KHẮC THIỆU
Đông Hồ, một làng tranh truyền thống, dân gian thời xưa của người Việt. Xen các bức tranh ta thấy sinh hoạt của người Việt thật là phong phú, như cảnh đấu vật, chơi đu ngày xuân, chơi ô ăn quan, rồi cảnh mục đồng thổi sáo trên lưng trâu.
NGUYỄN QUANG HẢI
Ở Ninh Bình, bên cạnh người Kinh chiếm đại đa số thì có khoảng trên 15 ngàn đồng bào người Mường cư trú, chủ yếu trong 7 xã thuộc huyện Nho Quan. Xã có nhiều người Mường nhất là xã Thạch Bình. Có thể từ thời cổ xưa, những vùng đất có người Mường cư ngụ ở huyện Nho Quan đều thuộc khu vực rừng cổ nguyên sinh Cúc Phương rộng lớn.
VŨ VĂN LÂU
Thư pháp từ xưa đã là một thú chơi tao nhã đầy trí tuệ và nghệ thuật cao siêu, lắng đọng hồn cốt của con người. Thú chơi này lúc đầu mới chỉ lưu hành trong nội bộ các bậc túc nho “Văn hay chữ tốt”. Sau nghệ thuật Thư pháp ngày càng được nhiều người hiểu biết, càng đông người hâm mộ, thu hút khá nhiều các bậc văn sĩ và đông đảo những người yêu chữ nghĩa. Có thời kỳ trở thành cao trào .
NGUYỄN QUANG HẢI
Từ thuở xa xưa, ở Việt Nam đã hình thành, lưu tồn qua nhiều đời tín ngưỡng dân gian sâu đậm, phổ biến về tam phủ hoặc là tứ phủ. Tín ngưỡng về tam phủ hay tứ phủ cũng được dân gian gọi là “Đạo tự nhiên”.
TRƯƠNG HÁN VŨ
Theo “Thiền Uyển Tập Anh” (1), Nguyễn Minh Không sinh ngày 15 tháng 10 năm 1065, mất năm 1141, tên húy là Nguyễn Chí Thành, sinh tại xã Đàm Xá, phủ Tràng An (nay là làng Điềm Xá, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).
LÃ ĐĂNG BẬT
Cửa biển Thần Phù xưa
Phía đông nam của tỉnh Ninh Bình xa xưa là biển cả. Tại đây có cửa biển gọi là Thần Đầu. Biết tên “Thần Đầu” vì Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) là danh sĩ thời Trần có bài thơ: “Chiều hôm đậu thuyền ở cửa biển Thần Đầu” (Thần Đầu cảng khẩu vãn bạc) và ngọn núi nhô ra biển cũng gọi là núi Thần Đầu.
LÊ DOÃN ĐÀM
Ở phía Đông, trong cố đô Hoa Lư, có một ngôi phủ, mang tên: Phủ Kình Thiên (Phủ Vườn Thiên), xưa thuộc xứ Đông Lân, nay là thôn Đông, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
ĐINH VĂN VIỄN
Làng Côi Trì hiện nay thuộc xã Yên Mỹ huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình chứa đựng kho tàng di sản văn hóa phong phú như đình, chùa, lễ hội, văn bia, văn học,… Di sản văn hóa của làng Côi Trì có giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị giáo dục to lớn, là sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy Côi Trì phát triển.
NGUYỄN XUÂN KHANG
Năm 2000, Đảng bộ và nhân dân thị xã Ninh Bình xây dựng đền thờ danh nhân Trương Hán Siêu ngay sát dưới chân núi Dục Thuý. Kiến trúc đền kiểu chữ Đinh (丁) gồm hai toà bái đường và hậu cung.
NGUYỄN CAO TẤN
Thế kỷ X là một cái mốc rất quan trọng của lịch sử Việt Nam. Đó là thế kỷ bản lề, khép lại thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc và mở ra thời đại độc lập dân tộc.
TRƯƠNG HÁN VŨ
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam “đau thương và anh dũng” ít có một dân tộc nào trến thế giới có một lịch sử đặc biệt, đặc sắc như vậy.
NGUYỄN QUANG HẢI
Chầu văn cổ truyền là một loại hình nghệ thuật đàn - hát, có kết hợp với lên đồng (biểu diễn trong vai các chư vị thần linh). “Chầu văn” nghĩa là: Văn chầu thánh. Hát chầu văn nghĩa là hát những bài văn để chầu thánh.
MAI ĐỨC HẠNH
Do đặc điểm địa lí, mỗi năm Ninh Bình tiến ra biển từ 80 đến 100 mét. Vì vậy, tiến trình phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của người Ninh Bình là quá trình phấn đấu bền bỉ khai phá đất hoang, lập làng, mở rộng đất đai về phía biển theo phương châm: "Lúa lấn cói, cói lấn biển" ngày càng thiết thực và hiệu quả.
ĐẶNG CÔNG NGA
Những người tổ chức và thực hiện việc xây dựng kinh đô.
Theo Sự tích đền Ninh Xá xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, thì Ninh Hữu Hưng vốn người thôn Chi Phong, tổng Trường Yên, huyện Gia Viễn, là người tổng chỉ huy việc xây dựng kinh đô Hoa Lư.
LÊ DOÃN ĐÀM
Nước ta vốn được tạo hóa ưu ái, ban tặng có thế núi sông hùng vĩ. Khí thiêng sông núi đã sinh ra các bậc vĩ nhân, anh hùng hào kiệt cùng với các hiền tài trí sĩ, đời nào cũng có, do vậy mà dân ta đã thường nói: “Địa linh sinh ra nhân kiệt”. Thuở xưa, nước ta bị giặc phương Bắc cai trị.
NGUYỄN KIM CÚC
Năm 1927 Chi bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Trường Yên được thành lập, là một trong ba chi bộ đầu tiên của tỉnh Ninh Bình (chi bộ Quỳnh Lưu, Côi Trì, Trường Yên). Chi Bộ gồm có ba đồng chí: Đặng Văn Tờ, Dương Văn Quang, Nguyễn Hữu Trụ.
PHẠM ĐỨC HOÀN
Đại tá, Nguyên Trưởng phòng KHQS QĐ1
Thế kỷ X là thế kỷ nhân dân ta đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc và xây dựng được chính quyền dân tộc tự chủ. Trong thiết chế chính quyền đó, một quân đội quốc gia được xây dựng và ngày càng hoàn thiện.
ĐỖ VĂN CHUYẾN
Tài liệu do Đông Các, Hàn Lâm Đại học sỹ Nguyễn Bỉnh Khiêm phụng soạn. Đến triều vua Vĩnh Hựu, năm thứ tư (tức là năm 1741), vào mùa xuân, ông Nguyễn Ngọc Quang (Chưa biết chức vụ và quê quán của ông này) phụng tả. Đồng thời theo truyền thuyết dân gian trong vùng, thẩn tích chùa Yên Khoái, còn gọi là Hoa Yên tự, được ghi chép như sau:
NGUYỄN QUANG HẢI
Trong khoảng 11 năm đầu của nhà nước Đại Cồ Việt (968- 979), dưới sự trị vì của vua Đinh - Đại Thắng Minh Hoàng Đế đã mở ra một kỷ nguyên bang giao mới của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của nước ta. Đặc biệt là quan hệ bang giao giữa nước ta với nhà Tống ở phương Bắc, một quốc gia to lớn gấp nhiều lần, lại vốn là nước có cả quá khứ hàng nghìn năm xâm lược và đô hộ nước ta.
VŨ THANH LỊCH
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình
Nói về sự kiện ra đời của nhà nước Đại Cồ Việt vào thế kỷ X, sách Lịch triều hiến chương loại chí viết: “Xét nước ta từ thời Hùng Vương mới bắt đầu thông hiếu với Trung Quốc, nhưng danh hiệu còn nhỏ không được dự vào hàng chư hầu triều hội…
PHẠM THỊ NHU
Hàng nghìn hiện vật là những kỷ vật chiến trường của các đồng chí Cựu chiến binh tham gia hai cuộc kháng chiến thần kỳ của dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược đã được cán bộ Bảo tàng Ninh Bình sưu tầm. Những câu chuyện xung quanh hiện vật, là đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lính đầy oanh liệt nơi chiến trường.
NGUYỄN XUÂN KHANG
Ninh Bình có hai dân tộc anh em cùng sinh sống, cư ngụ, đó là dân tộc Kinh và dân tộc Mường. Người Mường sống chủ yếu ở vùng đồi núi phía bắc tỉnh với dân số ước khoảng hơn 20 nghìn người. Người Mường sống định cư, hòa nhập với người Kinh, cùng chung lòng gắng sức xây dựng Ninh Bình phồn vinh, thịnh vượng.
NGUYỄN KIM CÚC
Đến với Ninh Bình ngoài việc được chiêm ngưỡng khám phá cảnh quan tuyệt đẹp, du khách còn được tham gia nhiều lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc. Một trong những lễ hội lớn nhất, thu hút nhiều khách trong nước và quốc tế, đó là lễ hội Trường Yên (nay gọi là lễ hội Cố đô Hoa Lư).
LÊ DOÃN ĐÀM
Trong các tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, “Thờ Cúng Tổ Tiên” là một loại tín ngưỡng Cổ truyền phổ biến bao trùm của người Việt Nam.
NGUYỄN QUANG HẢI
Đinh Tiên Hoàng - Đại Thắng Minh Hoàng Đế (?- 979) là vị Hoàng đế có công lao thống nhất giang sơn, lập nên nước Đại Cồ Việt, dựng tạo kinh đô Hoa Lư.
ĐINH VĂN VIỄN
Ninh Bình là vùng đất cổ, có vị trí trọng yếu, là “cổ họng Bắc - Nam”, một địa bàn có thế hiểm yếu về quân sự, một vùng đất mang đầy dấu tích lịch sử chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước từ thời Hai Bà Trưng đến ngày nay.
TRƯƠNG HÁN VŨ